Aws EC2 là gì? Khi sử dụng Virtual Machine thì các bạn có thể dùng virtualbox, Vm ware, Vagrant, VM ware. Ngoài các tool phổ biến trên còn một số tool khác mà mình không liệt kê hết ở đây.
Một vitural machine cung cấp nhiều thứ ,nhưng quan trọng nhất là: CPU, RAM, và network.
Tương tự, trên các hệ thống cho thuê server như GCP(Google Cloud Platform), Microsoft Azure hoặc AWS, những VM này có các tên khác nhau, như trên Azure và Google Cloud là Compute, và trên Amazon Web Services là EC2(Elastic Compute Cloud).
Mặc dù tên gọi khác nhau nhưng về cơ bản EC2 cung cấp cho bạn 1 máy chủ với CPU, RAM, Network để bạn có thể làm việc, bạn biến nó thành 1 server hay chạy web services gì đó tùy theo bạn muốn, và EC2 nằm bên trong 1 VPC, với Gateway để kết nối internet, và ở gateway bạn có thể đặt cá rules để bảo vệ cho Instance của bạn.
Ngoài ra đối với những hệ thống thực tế, khi chạy webservices trên EC2 bạn có thể tùy chỉnh thêm autoscaling, tự động tăng giảm số lượng máy ảo khi server quá tải, hoặc tự điều chỉnh cắt giảm số lượng máy ảo trong thời gian vắng khách.
2020 is a very special year, in this year we learn some new words, bad words: Lockdown, Covid-19, World-pademic, stay at home … It can be said that this is a sad year. But it is also an opportunity for us to give love to other people around us, while looking at ourselves and preparing for the good of 2021.
Branding is time and resource consuming , big companies are trained on it – and they’re good at it. But how do we often use those skills to build our own personal brands? For many of us, we don’t usually get involved in personal branding . And in this post I want to share the 7 steps I take to build personal branding on Linkedin, with hundreds of thousands of others, not just for a good job, but also for personal branding. mine.
We don’t because we are busy and because it can sometimes feel selfish or egotistical to invest time in marketing ourselves. But by ignoring personal brands, we don’t just sell ourselves – we miss a huge opportunity from a marketing perspective. The impact of those who share content is enormous. And the most effective employees sharing are the ones who have built their personal branding on LinkedIn.
Here are 7 profile features you should check out and update for 2020.
1. Choose the right profile picture for LinkedIn
Your profile photo is your business card on LinkedIn – that’s how people are presented to you and (visual creatures are us), it dominates their impression in the first place. There are some great posts explaining how to choose the right profile picture on LinkedIn – but here are some quick tips to get started: make sure that photo is recent and like you, makeup on your face about 60% (long – picture taken horizontally does not stand out), wear what you want to wear to work and smile with your eyes n.
2. Add a background image
Your background image is the second image element at the top of your profile page. It obtained the attention of everyone, put context and show a little more about what’s important to you. More than anything, the right background images help your site stand out, collect the attention and always memorable.
3. Set your title is not just a job title
There’s no rule saying that the description at the top of your resume page is just a job title. Use the title field to say a little more about how you see your role, why you do what you do, and what makes you tick. If you have sales reps at your company who are engaged in social selling, then take a quick look at their profile page titles for inspiration. They will almost certainly have more of their job titles in it.
4. Turn your summary into your story
The first thing to say about your LinkedIn summary is – make sure you have one . Your summary is your chance to tell your own story – so don’t just use it to list your skills or job titles you already have. Try to make it descriptive about why those skills are important – and the difference they can make for the people you work with. Don’t be afraid to invest time, try a few drafts and run your summary in front of people you know. This is your most personal piece of content marketing , so speak your own language .
5 . Grow your network
Take advantage of the LinkedIn feature that suggests people you can connect with. It’s amazing how effective this can be at finding relevant people to reach you on , no connection requests being sent without your permission, because So you can check all potential connections. Also, get into the habit of chatting with the LinkedIn connection requirements – it’s a great way to keep your network up and running.
6. Share content related to your work
Your LinkedIn Have a network of connections on LinkedIn, and you have an active role in that network, appearing in the LinkedIn feed of your connections in a way that adds value to them. Sharing relevant content with your network is one of the most accessible ways to do this. You can start by tracking information on linkedin of themselves and share content that you find really interesting position , or related to your industry .
7. Publish long-form content – and use it to initiate a conversation
The more you share and comment on content, the more you will establish your expertise and thought leadership information on LinkedIn. Publish post long form is the next step according to the natural need to take. A great starting point is to track the response you get to your comments and shares. Are there specific topics and perspectives that seem relevant to your network? Is there a comment you shared that you feel would be expandable in a post? Developing your thought leadership in this way keeps it realistic – and keeps you on the lookout for the issues your relationships are talking about. Get ready for your long posts to start new chats. Keep track of comments and be ready to respond.
Make your LinkedIn profile more active so that you don’t have to waste time organizing your resume for a job, getting the recruiter to find you . Try working through these ideas, building from idea to idea – and you’ll find that you can make rapid progress, even if you can only spend a few minutes in lunch break or in the evening. After taking full advantage of your LinkedIn profile, you’ll be amazed at the difference it can make for both you and your business .
Nói nôm na đây là bài viết về các mẹo làm sao để bài viết của bạn được lên top tìm kiếm của Google. Mặc dù có rất nhiều cách nhưng thứ giữ lại khán giả vẫn là nội dung các bạn nhé, nào bắt đầu vào đề thôi (-_-) .
1 – Hiểu biết về SEO: (Tối ưu hóa Công cụ Tìm kiếm) là một trong những yếu tố quan trọng mà mọi blogger nên cân nhắc trước khi pos bài. Bạn muốn bài viết của bạn có nhiều người xem thì phải làm sao nó xuất hiện nhiều trên Google. Nhiều website không quan tâm đến SEO; họ chỉ cần chọn một themes thân thiện google và bắt đầu post bài. Đây cũng chính là lý do họ bị phụ thuộc vào các thuật toán của Goolge như Google Panda và Penguin.
Xếp hạng công cụ tìm kiếm cao hơn không chỉ phụ thuộc vào chủ đề bài viết của bạn, mà còn ở tiêu đề của các bài đăng trên blog của bạn. Nếu bạn có một blog hơn 100+ bài viết, một số bài viết trong blog của bạn có thể phổ biến và một số trong số đó có thể không phải là một bài viết phổ biến. Bạn đã bao giờ nghĩ tại sao chỉ có một vài bài viết được xem nhiều trong blog của bạn? Bởi vì dù có cố ý hay không, vô tình bài viết nhiều view của bạn có tiêu đề phù hợp với công cụ tìm kiếm như là google, hoặc bạn cung cấp nội dung ít người tìm kiếm.
2- Một nguyên tắc chung là: Từ khoá của bạn phải nằm trong tiêu đề bài đăng và hầu hết người viết mắc lỗi khi chỉ thêm Từ khoá và không quan tâm đến việc tối ưu hoá nó để có CTR(tỷ lệ nhấp chuột) tốt hơn. Có Từ khóa trong tiêu đề bài đăng của bạn sẽ giúp ích rất nhiều, nhưng khi nói đến việc tăng CTR, cách bạn đặt các tiêu đề bài đăng của bạn tạo ra sự khác biệt rất lớn.
Ví dụ hãy xem 2 cách đặt tiêu đề sau:
Làm sao đưa bài này lên top (Tiêu đề trung bình)
Điều duy nhất bạn cần làm để đưa bài này lên top (Tiêu đề sẽ giúp bạn nhận được nhiều CTR hơn)
Như mình đã nói, tiêu đề thân thiện với SEO rất quan trọng để xếp hạng công cụ tìm kiếm tốt hơn, tất nhiền là bài viết của bạn cũng phải hấp dẫn, nếu không …… thì sẽ không giữ được người đọc.
Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ cho bạn “Cách viết tiêu đề có thể chơi với công cụ tìm kiếm không chỉ mang lại cho bạn nhiều truy cập miễn phí mà còn cải thiện tỉ lệ nhấp chuột lên trang web của bạn“. Tiêu đề ví dụ mà mình đã chia sẻ ở đây là “Làm thế nào để có thêm lưu lượng truy cập blog”. Tiếp tới đây, mình sẽ đặt tiêu đề này làm tiêu đề thân thiện với công cụ Tìm kiếm.
Các bước để viết tiêu đề chơi được với SEO:
Nếu bạn chưa quen với SEO, mình xin nhắc lại một lần nữa là từ khóa của bạn phải là một phần của tiêu đề bài post của bạn. Bạn có thể tham khảo hướng dẫn Harsh về cách viết tiêu đề bài đăng khác nhau cho người đọc và Công cụ tìm kiếm. Một mẹo mà tôi muốn đưa ra ở đây, hãy luôn chọn tiêu đề bài đăng của bạn sau khi hoàn thành bài viết, và hãy suy nghĩ kỹ cho chủ đề bài viết.
3- Phân tích từ khóa của bài viết Phân tích từ khóa là bước đầu tiên để làm cho tiêu đề bài đăng của bạn thân thiện với SEO. Có nhiều công cụ phân tích từ khoá có sẵn trực tuyến, chẳng hạn như công cụ phân tích từ khoá của Google. Hãy mình phân tích các tìm kiếm từ khóa trong bài viết của mình trên Google nhé. Đầu tiên mình sẽ viết một bài báo, cụ thể là “Làm thế nào để có thêm lưu lượng truy cập blog”. Đầu tiên tôi Mở công cụ Từ khoá của Google Adwords(như là Semrush) và kiểm tra các trang khác, Số lượng tìm kiếm… Vv… của từ khoá chính trong bài viết của mình. Sau khi Phân tích, mình nhận thấy rằng danh sách tìm kiếm từ khóa “Cách tạo lưu lượng truy cập blog” nhiều hơn và có mức độ cạnh tranh thấp. Bây giờ mình đã tìm thấy từ khóa chính để chèn vào tiêu đề của mình. Nếu bạn là một trong những người thích Từ khóa đuôi dài, tôi khuyên bạn nên thử SEMRUSH hoặc Ahrefs vì công cụ này giúp bạn tìm Từ khóa đuôi dài dựa trên từ gốc của bạn.
4- Sử dụng các từ khóa mục tiêu chính cho tiêu đề của bạn: Bây giờ mình đã tìm thấy từ khóa mà tôi nên chèn nó vào tiêu đề bài đăng của mình. Đầu tiên, mình đã nói điều đó, tôi sẽ giữ tiêu đề của mình là “Cách để có thêm lưu lượng truy cập blog”, sau khi tôi chèn từ khóa chính vào tiêu đề của Bài đăng và sau khi thực hiện một số thay đổi trong tiêu đề, tôi đã thực hiện nó như “Mẹo tạo lưu lượng truy cập để tăng lưu lượng truy cập vào blog của bạn”. Tiêu đề mà tôi đã tạo cũng thân thiện với công cụ tìm kiếm và hấp dẫn, loại tiêu đề hấp dẫn này khiến mọi người háo hức mở bài viết của bạn và đọc nó. 80% của phần đã kết thúc. Sau đó, những gì về 20% còn lại? , bạn có thể tìm thấy nó ở bước 3!
5- Bước thêm số: Rất quan trọng! 80% phần làm cho tiêu đề bài viết thân thiện với SEO đã kết thúc! Bây giờ là lúc để thêm phần hoàn thiện vào tiêu đề của bài viết! 20% tiếp theo là thêm một số hoặc tiền tố-hậu tố, vào tiêu đề của bạn để cải thiện CTR hơn nữa. Ví dụ trong bài này mình trình bày 5 cách để nhận được nhiều view cho blog hơn. Và vì thế nên có số “5” trên tiêu đề của bài post. Và tiêu đề là: “5 điều cần biết trước khi viết blog hoặc website!”
Bây giờ mình đã tạo một tiêu đề thân thiện với công cụ tìm kiếm cho bài đăng trên blog của mình và điều đó sẽ thu được nhiều người xem hơn mình thường, không biết có bài này có giúp mình giàu lên không:))!
Bài viết đến đây kết thúc:). Hy vọng các bạn có thể áp dụng điều này vào blog của mình nhé.
Năm thứ nhất sau Covid-19, anh Tèo, CTO của lele.com, 1 trang web chuyên về gà, đang gặp rắc rối nghiêm trọng về tương lai công ty…
Công ty anh điều hành 1 website gọi gà ở chợ đầu mối, như những web gọi gà khác, trang web của anh có cấu trúc như sau:
Khách hàng sẽ vào trang web của tèo tìm gà, ưng ý bấm chọn, thì browser sẽ gửi request tới server để lấy thông tin của gà được chọn thông qua domain name server( từ đây mình sẽ viết tắt là DNS), DNS này dùng để phiên dịch tên miền lele.com thành IP cho máy dễ hiểu thôi. Sau khi gửi request syn ack các kiểu, giao thức TCP-IP được thành lập thì server sẽ gửi hình của gà cho các bạn xem, và nếu ok sẽ tiến hành bước tiếp theo là đá gà.
Ok mọi chyện sẽ khá bình thường cho đến 1 ngày trang web trở nên nổi tiếng vì dàn gà mới đi thi đoạt giải, dẫn tới số lượng user tăng lên vùn vụt, mỗi ngày có thêm 10 ngàn user, khách nhiều thì tốt nhưng nhiều quá cũng không tốt đẹp gì…Và trang của anh gặp phải vài vấn đề đau đầu:
Khi quá nhiều lượt truy cập vào 1 server, băng thông sẽ bị nghẽn và làm chậm tốc độ load web.
Số lượng gà mới có profile khủng hơn, cty anh tèo phải cung cấp thêm nhiều thông tin vì khác hàng yêu cầu, dẫn tới sever quá tải. Đầu tư thêm server thì mất công setup network này nọ. Mà upgrade thì web vẫn phải chạy để níu chân khách.
Mặc dù khách đông nhưng thường chỉ hoạt động về đêm làm lag server, có những thời điểm web không có khách. Nên đầu tư thêm để ban đêm phí quá.
Nhiều vấn đề không được giải quyết, Tèo quyết định thuê chuyên viên về thay đổi cấu trúc cty. Cuối cùng họ quyết định: Đưa tất cả lên Cloud!
Nhưng có nhiều dịch vụ cung cấp cloud thì chọn cái nào? Xem lại trang web cạnh tranh của Tèo là xemheo.com họ cũng đã chuyển hết Server, cơ sở dữ liệu của họ cho Microsoft Azure. Tèo quyết định không chơi đụng hàng, sau 1 một hồi phân vân và anh chọn AWS vì AWS có giao diện dễ sử dụng hơn:
Amazon Web Services: cung cấp một loạt các sản phẩm dựa trên đám mây trên toàn cầu bao gồm máy tính, lưu trữ, cơ sở dữ liệu, phân tích, mạng, thiết bị di động, công cụ dành cho nhà phát triển, công cụ quản lý, IoT, bảo mật và các ứng dụng doanh nghiệp: theo yêu cầu, khả dụng trong vài giây, trả phí -giá cả tùy ý. Từ kho dữ liệu đến các công cụ triển khai, thư mục đến phân phối nội dung, hơn 175 dịch vụ AWS có sẵn.
Anh Tèo quyết định trở thành khách của AWS. Anh đăng kí mua gói cơ bản, giờ anh có 1 server chạy trên AWS, services thì chạy trên EC2, các backend method đã có Lambda, dữ liệu thì lưu trữ trên S3 bucket, anh còn đang nghiên cứu chuyển qua dùng Kafka cho giống Linkedin vì kafka dữ liệu cập nhật và lưu trữ thông minh hơn. Service của anh giờ còn có chatbot để chat cùng khách hàng và anh được theo dõi toàn bộ server của mình thông qua Amazon Cloud Watch.
Với AWS, Tèo đã phát triển web bán gà của anh thành một thương hiệu International, với quy mô đàn gà 1000 con và nhiều gà ngoại.
Tèo đã xem video sau và thành công, còn bạn thì sao?:
Author:
NGUYEN TRUONG THANH / Software Engineer in Atomotive, Germany