Posted in Life in Europe

7 Steps update your LinkedIn profile to get dream job in 2020.

2020 is a very special year, in this year we learn some new words, bad words: Lockdown, Covid-19, World-pademic, stay at home … It can be said that this is a sad year. But it is also an opportunity for us to give love to other people around us, while looking at ourselves and preparing for the good of 2021.

Branding is time and resource consuming , big companies are trained on it – and they’re good at it. But how do we often use those skills to build our own personal brands? For many of us, we don’t usually get involved in personal branding . And in this post I want to share the 7 steps I take to build personal branding on Linkedin, with hundreds of thousands of others, not just for a good job, but also for personal branding. mine.

We don’t because we are busy and because it can sometimes feel selfish or egotistical to invest time in marketing ourselves. But by ignoring personal brands, we don’t just sell ourselves – we miss a huge opportunity from a marketing perspective. The impact of those who share content is enormous. And the most effective employees sharing are the ones who have built their personal branding on LinkedIn.

Here are 7 profile features you should check out and update for 2020.

1. Choose the right profile picture for LinkedIn

Your profile photo is your business card on LinkedIn – that’s how people are presented to you and (visual creatures are us), it dominates their impression in the first place. There are some great posts explaining how to choose the right profile picture on LinkedIn – but here are some quick tips to get started: make sure that photo is recent and like you, makeup on your face about 60% (long – picture taken horizontally does not stand out), wear what you want to wear to work and smile with your eyes n.

2. Add a background image

Your background image is the second image element at the top of your profile page. It obtained the attention of everyone, put context and show a little more about what’s important to you. More than anything, the right background images help your site stand out, collect the attention and always memorable.

3. Set your title is not just a job title

There’s no rule saying that the description at the top of your resume page is just a job title. Use the title field to say a little more about how you see your role, why you do what you do, and what makes you tick. If you have sales reps at your company who are engaged in social selling, then take a quick look at their profile page titles for inspiration. They will almost certainly have more of their job titles in it.

4. Turn your summary into your story

The first thing to say about your LinkedIn summary is – make sure you have one . Your summary is your chance to tell your own story – so don’t just use it to list your skills or job titles you already have. Try to make it descriptive about why those skills are important – and the difference they can make for the people you work with. Don’t be afraid to invest time, try a few drafts and run your summary in front of people you know. This is your most personal piece of content marketing , so speak your own language .

5 . Grow your network

Take advantage of the LinkedIn feature that suggests people you can connect with. It’s amazing how effective this can be at finding relevant people to reach you on , no connection requests being sent without your permission, because So you can check all potential connections. Also, get into the habit of chatting with the LinkedIn connection requirements – it’s a great way to keep your network up and running.

6. Share content related to your work

Your LinkedIn Have a network of connections on LinkedIn, and you have an active role in that network, appearing in the LinkedIn feed of your connections in a way that adds value to them. Sharing relevant content with your network is one of the most accessible ways to do this. You can start by tracking information on linkedin of themselves and share content that you find really interesting position , or related to your industry .

7. Publish long-form content – and use it to initiate a conversation

The more you share and comment on content, the more you will establish your expertise and thought leadership information on LinkedIn. Publish post long form is the next step according to the natural need to take. A great starting point is to track the response you get to your comments and shares. Are there specific topics and perspectives that seem relevant to your network? Is there a comment you shared that you feel would be expandable in a post? Developing your thought leadership in this way keeps it realistic – and keeps you on the lookout for the issues your relationships are talking about. Get ready for your long posts to start new chats. Keep track of comments and be ready to respond.

Make your LinkedIn profile more active so that you don’t have to waste time organizing your resume for a job, getting the recruiter to find you . Try working through these ideas, building from idea to idea – and you’ll find that you can make rapid progress, even if you can only spend a few minutes in lunch break or in the evening. After taking full advantage of your LinkedIn profile, you’ll be amazed at the difference it can make for both you and your business . 

Let 2021 be a new start for you!

Photo by Nicole Michalou on Pexels.com
Advertisement
Posted in Home, Life in Europe

5 điều cần biết trước khi viết blog hoặc website! (SEO)

Nói nôm na đây là bài viết về các mẹo làm sao để bài viết của bạn được lên top tìm kiếm của Google. Mặc dù có rất nhiều cách nhưng thứ giữ lại khán giả vẫn là nội dung các bạn nhé, nào bắt đầu vào đề thôi (-_-) .

1 – Hiểu biết về SEO: (Tối ưu hóa Công cụ Tìm kiếm) là một trong những yếu tố quan trọng mà mọi blogger nên cân nhắc trước khi pos bài. Bạn muốn bài viết của bạn có nhiều người xem thì phải làm sao nó xuất hiện nhiều trên Google. Nhiều website không quan tâm đến SEO; họ chỉ cần chọn một themes thân thiện google và bắt đầu post bài. Đây cũng chính là lý do họ bị phụ thuộc vào các thuật toán của Goolge như Google Panda và Penguin.

Photo by Tobias Dziuba on Pexels.com

Xếp hạng công cụ tìm kiếm cao hơn không chỉ phụ thuộc vào chủ đề bài viết của bạn, mà còn ở tiêu đề của các bài đăng trên blog của bạn. Nếu bạn có một blog hơn 100+ bài viết, một số bài viết trong blog của bạn có thể phổ biến và một số trong số đó có thể không phải là một bài viết phổ biến. Bạn đã bao giờ nghĩ tại sao chỉ có một vài bài viết được xem nhiều trong blog của bạn? Bởi vì dù có cố ý hay không, vô tình bài viết nhiều view của bạn có tiêu đề phù hợp với công cụ tìm kiếm như là google, hoặc bạn cung cấp nội dung ít người tìm kiếm.

2- Một nguyên tắc chung là: Từ khoá của bạn phải nằm trong tiêu đề bài đăng và hầu hết người viết mắc lỗi khi chỉ thêm Từ khoá và không quan tâm đến việc tối ưu hoá nó để có CTR(tỷ lệ nhấp chuột) tốt hơn. Có Từ khóa trong tiêu đề bài đăng của bạn sẽ giúp ích rất nhiều, nhưng khi nói đến việc tăng CTR, cách bạn đặt các tiêu đề bài đăng của bạn tạo ra sự khác biệt rất lớn.

Ví dụ hãy xem 2 cách đặt tiêu đề sau:

Làm sao đưa bài này lên top (Tiêu đề trung bình)

Điều duy nhất bạn cần làm để đưa bài này lên top (Tiêu đề sẽ giúp bạn nhận được nhiều CTR hơn)

Như mình đã nói, tiêu đề thân thiện với SEO rất quan trọng để xếp hạng công cụ tìm kiếm tốt hơn, tất nhiền là bài viết của bạn cũng phải hấp dẫn, nếu không …… thì sẽ không giữ được người đọc.

Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ cho bạn “Cách viết tiêu đề có thể chơi với công cụ tìm kiếm không chỉ mang lại cho bạn nhiều truy cập miễn phí mà còn cải thiện tỉ lệ nhấp chuột lên trang web của bạn“. Tiêu đề ví dụ mà mình đã chia sẻ ở đây là “Làm thế nào để có thêm lưu lượng truy cập blog”. Tiếp tới đây, mình sẽ đặt tiêu đề này làm tiêu đề thân thiện với công cụ Tìm kiếm.

Các bước để viết tiêu đề chơi được với SEO:

Nếu bạn chưa quen với SEO, mình xin nhắc lại một lần nữa là từ khóa của bạn phải là một phần của tiêu đề bài post của bạn. Bạn có thể tham khảo hướng dẫn Harsh về cách viết tiêu đề bài đăng khác nhau cho người đọc và Công cụ tìm kiếm. Một mẹo mà tôi muốn đưa ra ở đây, hãy luôn chọn tiêu đề bài đăng của bạn sau khi hoàn thành bài viết, và hãy suy nghĩ kỹ cho chủ đề bài viết.

3- Phân tích từ khóa của bài viết Phân tích từ khóa là bước đầu tiên để làm cho tiêu đề bài đăng của bạn thân thiện với SEO. Có nhiều công cụ phân tích từ khoá có sẵn trực tuyến, chẳng hạn như công cụ phân tích từ khoá của Google. Hãy mình phân tích các tìm kiếm từ khóa trong bài viết của mình trên Google nhé. Đầu tiên mình sẽ viết một bài báo, cụ thể là “Làm thế nào để có thêm lưu lượng truy cập blog”. Đầu tiên tôi Mở công cụ Từ khoá của Google Adwords(như là Semrush) và kiểm tra các trang khác, Số lượng tìm kiếm… Vv… của từ khoá chính trong bài viết của mình. Sau khi Phân tích, mình nhận thấy rằng danh sách tìm kiếm từ khóa “Cách tạo lưu lượng truy cập blog” nhiều hơn và có mức độ cạnh tranh thấp. Bây giờ mình đã tìm thấy từ khóa chính để chèn vào tiêu đề của mình. Nếu bạn là một trong những người thích Từ khóa đuôi dài, tôi khuyên bạn nên thử SEMRUSH hoặc Ahrefs vì công cụ này giúp bạn tìm Từ khóa đuôi dài dựa trên từ gốc của bạn.

4- Sử dụng các từ khóa mục tiêu chính cho tiêu đề của bạn: Bây giờ mình đã tìm thấy từ khóa mà tôi nên chèn nó vào tiêu đề bài đăng của mình. Đầu tiên, mình đã nói điều đó, tôi sẽ giữ tiêu đề của mình là “Cách để có thêm lưu lượng truy cập blog”, sau khi tôi chèn từ khóa chính vào tiêu đề của Bài đăng và sau khi thực hiện một số thay đổi trong tiêu đề, tôi đã thực hiện nó như “Mẹo tạo lưu lượng truy cập để tăng lưu lượng truy cập vào blog của bạn”. Tiêu đề mà tôi đã tạo cũng thân thiện với công cụ tìm kiếm và hấp dẫn, loại tiêu đề hấp dẫn này khiến mọi người háo hức mở bài viết của bạn và đọc nó. 80% của phần đã kết thúc. Sau đó, những gì về 20% còn lại? , bạn có thể tìm thấy nó ở bước 3!

5- Bước thêm số: Rất quan trọng! 80% phần làm cho tiêu đề bài viết thân thiện với SEO đã kết thúc! Bây giờ là lúc để thêm phần hoàn thiện vào tiêu đề của bài viết! 20% tiếp theo là thêm một số hoặc tiền tố-hậu tố, vào tiêu đề của bạn để cải thiện CTR hơn nữa. Ví dụ trong bài này mình trình bày 5 cách để nhận được nhiều view cho blog hơn. Và vì thế nên có số “5” trên tiêu đề của bài post. Và tiêu đề là: “5 điều cần biết trước khi viết blog hoặc website!”

Bây giờ mình đã tạo một tiêu đề thân thiện với công cụ tìm kiếm cho bài đăng trên blog của mình và điều đó sẽ thu được nhiều người xem hơn mình thường, không biết có bài này có giúp mình giàu lên không:))!

Bài viết đến đây kết thúc:). Hy vọng các bạn có thể áp dụng điều này vào blog của mình nhé.

Chào Thân ái!

Posted in Home, Life in Europe

Work-life balance of Software Engineer in Germany

The issues around finding the balance between family life, private life and work are gaining increased attention in political and business circles in Europe and Germany.

A key issue for many workers is flexible working time in order to have a work-life balance. Negotiating a work/life balance can help enable parents (both men and women) to reconcile their work with their family lives and women in particular to participate in the labour market. Finding the right work-life balance can allow workers to take leave from work so that they can participate in education or training or take up an interest, hobby or leisure pursuit. This may mean that employees can reorganise their working lives and hours around shorter days, weeks, months or years.

German families tend to be small with only one or two children. The men are still quite often considered to be the head of the household, even though both the wife and husband work.

At the turn of the century few employees in Germany were given holidays. In 1902, the metal and brewing industries gave three days annual leave to their workers. It was not until 1974 that the old Federal Republic introduced the statutory minimum holiday of 18 working days which has now risen to a minimum of 24 days. Today most collective wage agreements provide for holidays of six weeks or more and most employers give  holiday pay.

National holidays

Germany has quite generous holidays in comparison to other European countries. There are more public holidays in Germany than in any other European country. On these days, banks and most shops are closed, including supermarkets. However, many restaurants remain open. Public transportation and other services are also available. Many shops and businesses are also closed on Carnival Rose Monday (Cologne and Rhine region), Christmas Eve and New Year’s Eve although these are not official holidays.

Overview of legal holidays:

New Year                
Epiphany                   
Good Friday              
Easter Monday               
Labour Day               
Ascension                  
Whit Monday             
Corpus Christi                       
Assumption Day        
Day of German Unity            
Reformation Day       
All Saints’ Day                       
Penance Day              
Christmas                  
St. Stephen’s Day
01.01
06.01   (celebrated in BW, BY, ST)
around March/April
around March/April
01.05
May
May
May/June (celebrated in  BW, BY, HE, NW, RP, SL)
15.08   (celebrated in  BY, SL)
03.10
31.10   (celebrated in  BB, MV, SN, ST, TH)
01.11   (celebrated in BW, BY, NW, RP, SL
21.11   (celebrated in SN)
25.12
26.12

(Those States where the public holiday applies are shown in brackets; if nothing is indicated the holiday applies to all of Germany.)

Working hours

Opening hours

In Germany, businesses and shops are not legally allowed to stay open as long as they please and there are strict regulations concerning opening and closing hours. The German federal law “Ladenschlussgesetz” (Shop Closing Law) together with individual regulations in different States controls opening hours. Thus supermarkets for example close at 22.00 at the latest and open before 9 a.m. or 10 a.m. On Sundays almost everything is closed with the exception of bakeries and petrol stations.

 Working times

The German Working Time Regulations (“Arbeitszeitgesetz”) regulate working hours on a legal basis. They are based on the European regulation 93/104/EG. In addition, most industries have collective agreements that regulate working hours and holidays. However, it can be said, that a working week of more than 48 hours on average during a  6 month period must not be exceeded. Furthermore, Sundays and national holidays are non-working days.

Working culture

Germans see themselves as modern, liberal and cultured, and working practices are formal and professional. The following outlines the working practices that you should be familiar with before investing in Germany:

  • Though long-term relationships are considered very important, friendships are usually not developed too quickly. It may take some time before personal names are used between non-familial parties.
  • German business culture has a well-defined and strictly observed hierarchy, with clear responsibilities and distinctions between roles and departments.
  • Professional rank and status in Germany is generally based on an individual’s achievement and expertise in a given field. Academic titles and backgrounds are important, conveying an individual’s expertise and thorough knowledge of their particular area of work.
  • An important aspect is Germany’s work ethic. Employees define themselves as part of the corporation they are working for and quickly identify themselves with its product and/ or services.
  • Rank is very important in business. Never set up a meeting for a lower ranked company employee to meet with a higher ranked person.
  • Notwithstanding what has been said previously, today over half of all university graduates are women. Female students are well represented in the professions; they lead in some fields such as medicine and law. The new availability of qualified female graduates is likely to bring great changes in the German workplace of the future.
  • Pay and power inequalities are still present however. Male employees tend to receive higher wages than their female counterparts. Jobs considered as being “women’s work” typically pay less than those deemed “men’s work”.
  • In more traditional companies, it is still generally true that everything is run by committees, things are discussed in great length and risk taking is not as common as in other countries.
  • There is one philosophy for almost everybody in German business: if someone says he is going to do something, he will do it. The same is expected of others as well. Never make a promise that you cannot keep or offer something that you cannot deliver. Germans dislike and do not trust unreliable people.
  • There is no legislated or administratively determined minimum wage. Collective bargaining agreements set minimum pay rates and are enforceable by law for an estimated 80 to 90 per cent of all wage and salary earners
  • Federal regulations limit the working week to a maximum of 48 hours, but collective bargaining agreements may supersede these. Contracts that directly or indirectly affect 80% of the working population regulate the number of hours of work per week.
  • The average working week is around 40 hours; rest periods for lunch are accepted practice. Provisions for overtime, holidays, and weekend pay vary depending upon the applicable collective bargaining agreement.
  • An extensive set of laws and regulations govern occupational health and safety. A comprehensive system of worker insurance enforces safety requirements in the workplace.

It is important that these issues are examined and understood before setting up a company and employing a workforce in Germany. These issues differ all over Europe but legal guidelines are set by the European Commission.

Health insurance

Germany’s health care system provides its residents with nearly universal access to comprehensive high-quality medical care and a choice of physicians. Over 90% of the population receives health care through the country’s statutory health care insurance programme. Membership of this programme is compulsory for all those earning less than a periodically revised income ceiling. Nearly all of the remainder of the population receives health care via private for-profit insurance companies. Everyone uses the same health care facilities.

Posted in Life in Europe

Living in Europe

In this post I will tell you about life of a Asian Developer in Europe. It actually really hard but some time it is, like in the below picture , when you see the guy grow up in home town with sea and temperature always higher than 25, now he need to go home under the weather -5 degree.

This is my bicycle, in Germany where I live, you don’t need a bicycle because you can rent one.

This is the first car I was drive to in Germany, to get a driving license here you need from 2000 to 3000 euros. But It’s still small compare to the money you need to spent every month to your car, have a car in Germany is expensive.